Hãy cùng Circle Food tìm hiểu Cách làm thạch hoa quả tại nhà giải nhiệt mùa nóng 2024 trong bài viết dưới đây nhé!
1. Cách làm thạch rau câu hoa quả
Mục lục
1.1. Nguyên liệu
- Bột thạch rau câu: 1 gói (bột rau câu giòn hoặc bột rau câu dẻo
- Nước: nước lọc hoặc nước dừa tươi
- Đường
- Hoa quả theo mùa: thanh long, xoài, dưa hấu…
1.2. Cách làm rau câu thạch hoa quả
2. Cách làm thạch hoa quả miếng
2.1. Nguyên liệu
- 25g bột rau câu Agar
- 150g đường trắng
- Hoa quả: thanh long, xoài chín, dưa hấu…
2.2. Cách làm thạch trái cây miếng
3. Thưởng thức:
- Món thạch hoa quả rất thích hợp trong các ngày hè nóng nực. Bên cạnh đó, đây còn là món ăn ngon tráng miệng trong những bữa tiệc finger food sang chảnh. Kết hợp thêm với mực chiên giòn sốt Thái cùng cách làm Ba chỉ bò Mỹ cuộn nấm kim châm nướng và cách làm Gà xiên nướng sốt teriyaki thì bạn sẽ có finger food giao tận nơi ngon tuyệt.
- Các đầu bếp của Circle Food vẫn đang không ngừng nỗ lực để cải tiến cách làm thạch hoa quả nhằm làm hài lòng các khách hàng kĩ tính nhất.
4. Cách chọn hoa quả làm thạch
Nhận biết một số loại quả Trung Quốc
Do được dùng nhiều chất kích thích, bảo quản nên hầu hết trái cây Trung Quốc có kích thước đều đặn, láng bóng và giữ được rất lâu trong môi trường tự nhiên. Để ý kỹ, người tiêu dùng có thể phân biệt trái cây Trung Quốc và trái cây xuất xứ từ các nơi khác qua những đặc điểm sau:
Táo: Thông thường táo nhập từ Châu Âu, Mỹ, hay Newzeland có màu đỏ sẫm, có nhiều sọc đốm sẫm trên quả chạy theo từng thớ dọc từ cuống quả xuống dưới đáy. Còn táo Trung Quốc do được trồng ở vùng khía hậu Châu Á có địa chất, thổ nhưỡng khác hoàn toàn nên màu thường có là màu phấn hồng, hồng nhạt.
{keywords}
Táo Trung Quốc có màu phấn hồng, hồng nhạt, thường bọc trong lưới xốp.
Và khi bổ ra một quả táo Newzeland có mùi thơm đậm đặc, còn táo Trung Quốc gần như không có mùi gì, lòng quả táo Newzeland có màu vàng, còn táo Trung Quốc lòng có màu vàng trắng. Táo nhập từ Châu Âu có độ ngọt, độ thơm khác hẳn, táo Trung Quốc ăn thường xốp hơn, độ ngọt có vị lợ lợ.
Cam: Cam Trung Quốc ngoài bề mặt thường có độ bóng rất cao và dính, có màu vàng sẫm, loang lổ, không đều có thể do sử dụng các hoá chất kích thích tạo màu. Trong khi đó một quả cam Úc có màu vàng đều từ đầu đến chân quả cam.
{keywords}
Cam Trung Quốc có màu vàng sẫm, loang lổ không đều màu.
Khi bổ ra ăn, cam Úc có vị ngon, thơm, nhưng cam Úc thường bị khô ở đầu quả, ít nước hơn, lòng quả cam có màu vàng sẫm tương đương màu vỏ. Còn cam Trung Quốc khi bổ ra lòng có màu vàng nhạt, so với cam Úc có màu vàng nhạt hơn rất nhiều.
Nước được vắt từ một quả cam Úc được ít hơn rất nhiều so với nước vắt từ một quả cam Trung Quốc, thường chỉ bằng một nửa so với cam Trung Quốc. Nước vắt từ cam Úc cũng có màu vàng đậm hơn, mùi nước thơm vừa phải, vị ngọt, còn nước vắt từ cam Trung Quốc vàng nhạt, mùi hăng hắc.
Cherry: Cherry Trung Quốc ăn mềm, nhạt chứ không giòn và ngọt như cherry Úc. Với cherry thì khó nhận biết hơn một chút, nhưng cherry Úc có màu đỏ đậm hơn một chút, ăn giòn và ngọt, còn cherry Trung Quốc ăn có vẻ nhũn hơn, vị nhạt hơn, lợ hơn…
Quýt: Quýt Trung Quốc vào Việt Nam được quảng cáo là quýt nội. Quýt Trung Quốc vỏ dày, bóng và khi bóc ra 2 đầu múi thường bị khô, chai. Quýt Việt Nam vỏ mỏng, thường bị nám.
{keywords}
Nho Trung Quốc có vỏ màu nhạt, ăn vị chua, mềm.
Lựu: Lựu Việt Nam trái nhỏ, hột nhiều, dày, màu da xanh. Lựu Trung Quốc to, tròn, vỏ mỏng, màu trắng hồng.
Nho: Nho Trung Quốc to tròn, có lớp vỏ màu nhạt, ăn vị chua, mềm, bở và nhiều hạt. Nho Mỹ vỏ sậm hơn, thuôn dài, vị ngọt, giòn, rất ít hoặc không có hạt. Nho Phan Rang (Ninh Thuận) quả nhỏ, chùm ngắn, màu xanh tươi.
Mẹo chọn hoa quả tươi ngon
Theo kinh nghiệm của người làm vườn, phân biệt trái cây ngon không khó, chỉ cần sờ bằng tay và nhìn bằng mắt là đã có thể nhận biết được hầu hết các loại trái cây ngon hay dở.
Cam, quýt: Không nên chọn trái có màu vàng tươi đã rụng cuống, có thể màu vàng tươi đó là “chín háp” do sâu hại, ong chích, cây bị suy kiệt… khiến trái rụng trong vườn. Nên chọn trái cam, quýt có màu vàng mỡ gà (chiếm ít nhất 1/3 trái), da bóng láng, có đốm thâm lộ ra, vỏ mỏng… Với cam sành không nên chọn trái lớn có da sần sùi hay vàng chóe một bên (do nám nắng), trái cam như vậy vỏ dày, bị sượng khô, ít nước, không ngọt.
Lê, táo: Vỏ mịn màng, căng phồng, nặng mới ngon.
{keywords}
Bưởi da xanh da láng, trái nhỏ nhưng nặng là ngon.
Bưởi Da xanh: Nâng trái cây trên tay, nếu thấy nhẹ là quả ít nước, xốp, khô . Nếu mua ăn trong gia đình nên chọn trái nặng trung bình 1 – 1,5 kg, da láng, màu xanh vỏ bưởi hơi ngả vàng, trái nhỏ nhưng nặng. Không chọn trái có da nhăn nhúm, xanh đậm, nhẹ.
Chôm Chôm: Sang tháng 7 âm lịch là chôm chôm trái vụ nên rất dễ bị sâu phần cuống. Mua chôm chôm Thái (râu dài) hoặc chôm chôm nhãn không nên chọn trái chín đỏ (thịt dai, ít tróc) mà nên chọn trái vừa chín, còn ửng vàng hơi xanh thì cơm trái rất giòn và dễ tróc.
Xoài: Chọn thứ da căng bóng, có màu vàng sáng. không lấy quả da thâm đen, vỏ nhăn, nhũn. Khúc đầu của quả xoài chín vàng và cứng, trên bụng xoài phía dưới cùng chót đuôi có một chiếc mắt nhỏ, mắt nhỏ là xoài hạt nhỏ. Xoài cát Hòa Lộc thường có giá cao nhất trong các loại xoài, trái nặng trung bình 300 – 350g, dáng trái thuôn, cuống nhỏ (nhỏ hơn các giống khác) hơi lõm sâu, phần đầu trái (chóp nhọn) có khoảng lõm vào tựa “nhân trung”. Chọn trái có màu vàng sậm, có vết thâm li ti đều trên trái, da căng láng, phần đầu trái không bị teo hoặc nhăn (do hái trái chưa già), ngửi có mùi thơm ngọt đậm.
{keywords}
Chọn chanh cần chọn quả lẳn, có màu xanh biếc.
Mãng cầu ta (Na): Chọn những trái mắt nở, tròn đều, màu trắng ngà, không bị thâm đen và nứt nẻ.
Dứa: Lựa chọn quả to, mắt to đều, chín vàng, dùng tay búng vào có tiếng kêu bịch bịch là có nhiều nước. Quả nào mắt nhỏ, sâu, không đều là loại dứa không ngon.
Đu đủ: Chọn quả đang chín, màu vàng hơi ngả sang đỏ, nặng tay, cuống còn tươi.
Dưa hấu: Nên chọn quả dưa hấu với phần vỏ có nhiều gân, trái tròn và nặng. Nếu trái tròn nhưng nhẹ là dưa bọng ruột vì đã quá già. Nên chọn vỏ thật cứng, với những trái có vỏ cứng, ruột dưa sẽ giòn, ngon hơn.
Mít: Nhìn gai mít nếu các gai dàn xa nhau, không cao, nhọn, quả không có chỗ eo, lõm, búng tay kêu bình bịch, nặng trái là ngon.
Mít tố nữ: Có cuống chỉ dài chừng 0,5cm, đừng nhầm với mít tây có cuống dài hơn (1-1,5 cm).
Chuối: Chọn quả tròn đều, chín lốm đốm, màu vàng tươi hay xanh đã ngả vàng, không nát, không thâm đen. Chuối già ngon là chuối quả không quá to, chuối quả to là chuối già lùn, không thơm.
{keywords}
Vải, nhan ngon, nhiều nước là thứ vỏ mỏng, nặng. Nhãn nên lựa chọn quả to, vỏ màu sậm và nặng.
Măng cụt: chọn quả có đường kính chừng 4-5cm, quả nhỏ hơn là măng cụt mọc cuối cành, không ngon. Cuống phải tươi, vỏ bóng vừa phải, đó là quả chín cây. Chọn trái màu nâu sậm, màu da không lốm đốm vết mủ, vỏ không dày cứng. Nếu trái măng cụt có vết mủ, vỏ cứng thì dễ bị sượng bên trong. Tốt nhất là nên ăn măng cụt đầu mùa, còn khi có mưa xuống, trên 50% trái măng cụt bị sượng, không ngon.
Sầu riêng: Sầu riêng ngon không nhất thiết phải là quả có mùi thơm, màu vỏ xanh hay vàng. Quả ngon là quả có gai nở tròn trịa bằng nhau, không có vết xước, thủng sâu, không bị nứt ra, lắc thử có cảm giác bên trong lỏng, rung (ngọt, béo), vỗ nghe âm trầm. Nếu không rành mua sầu riêng, bạn có thể yêu cầu người bán dùng que thử (ghim vào phần thịt, lấy ra ngửi có mùi thơm béo là được) hoặc tách vỏ ra luôn để đảm bảo hơn.
Bơ: nếu bạn thích ăn bơ thật béo, thơm và dẻo thì hãy chọn bơ sáp – loại bơ này khi chín quả có màu xanh sáng, hơi xù xì, lấm tấm những điểm vàng. Nên chọn những quả nặng, chắc tay, không nhũn, không ọp. Nếu bạn muốn mua để ăn ngay, hãy chọn những quả khi bóp nhẹ thấy hơi mềm nhưng vẫn chắc. Hoặc bạn chọn quả bơ có phần bầu chưa mềm nhưng khi bấm vào phần cuống thấy đã hơi mềm rồi, quả bơ sẽ chín dần, bạn có thể ăn sau vài ngày. Khi chọn bơ, bạn cũng nên lắc nhẹ và chọn quả nghe thấy hạt lăn nhẹ phía trong, đừng chọn quả có cảm giác hạt lăn rất rõ chứng tỏ quả bơ đó không dày thịt lắm. Hình dạng quả bơ cũng nên được cân nhắc: những quả bơ dáng tròn thường có hạt to; những quả thuôn dài thường chắc, dày thịt, nhưng bạn sẽ có nguy cơ gặp quả nhiều xơ.
5. Thạch rau câu bao nhiêu calo?
100g thạch rau câu bao nhiêu calo
Giải đáp từ các chuyên gia dinh dưỡng về câu hỏi rau câu bao nhiêu calo thì 100g bột rau câu chỉ cung cấp cho cơ thể khoảng 60 calo. Tuy nhiên nếu thêm các nguyên liệu khác như sữa, đường, trái cây thì mức calo này sẽ tăng lên.
Rau câu dừa bao nhiêu calo
Thạch rau câu dừa bao nhiêu calo? Rau câu dừa có hương vị béo ngậy của sữa tươi và nước cốt dừa, cung cấp cho cơ thể khoảng 80 calo/100g.
Thạch rau câu Long Hải bao nhiêu calo
Loại rau câu phổ biến nhất trên thị trường hiện nay phải kể đến thạch rau câu Long Hải. Theo thông tin ghi trên bao bì sản phẩm, một ly thạch rau câu Long Hải chứa khoảng 17 calo.
Thạch rau câu không đường bao nhiêu calo
Rau câu không đường là loại ít gây béo nhất. Vậy thạch rau câu bao nhiêu calo nếu không chứa đường. Theo đó, trong mỗi 100g rau câu chỉ cung cấp cho cơ thể khoảng 30 calo.
Ăn thạch rau câu có béo không?
Sau khi đã tìm hiểu thạch rau câu bao nhiêu calo ở phần trên, có thể nhận thấy rằng mức năng lượng trong thực phẩm này tương đối thấp. Thành phần chính của thạch rau câu là nước, không có chất béo nên sẽ tạo cho bạn cảm giác no lâu hơn và hạn chế tiêu thụ các thức ăn khác. Nhờ vậy mà bạn có thể sử dụng thạch rau câu như một thức ăn vặt giảm cân hiệu quả.
Mặc dù thạch rau câu không chứa chất béo nhưng nhiều loại có chứa đường tạo vị ngọt, dẫn đến tăng cân nên bạn cần ăn có kiểm soát.
6. Các dịch vụ khác của Circle Food
- Với kinh nghiệm hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực tiệc catering, Circle Food chuyên cung cấp
- Đặt tiệc teabreak trọn gói
- Bánh teabreak
- Đặt tiệc finger food
- Fruit box
- Teabreak box
- Đặt tiệc buffet tại nhà
- Giỏ trái cây hoa quả
- Giỏ quà Tết
- Nấu cỗ tại nhà
Xem thêm: 4 Cách làm bánh mì xúc xích bằng nồi chiên không dầu
Cách làm khoai tây chiên bơ đường thơm nức mũi
3 cách làm chạo tôm nướng mía cuối tuần
Vậy là quý khách đã nắm được cách làm thạch hoa quả tại nhà rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Circle Food.
cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà
cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà
cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà
cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà
cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà
cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà cách làm thạch hoa quả tại nhà