Rượu nếp là món ăn truyền thống trong ngày Tết Đoan Ngọ, thế nhưng không ít người băn khoăn liệu khi ăn rượu nếp có bị xử phạt liên quan đến nồng độ cồn theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ. Vậy hãy cùng Circle Food tìm hiểu xem Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không nhé!
Mục lục
1. Cơm rượu là gì?
- Cơm rượu (hay rượu nếp cái) là một loại đồ uống/đồ ăn có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ gạo nếp theo cách dùng gạo nếp nấu chín thành xôi, để nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.
- Đây là món ăn đặc sản trong dịp lễ tết của người Việt, được ông bà xưa truyền lại qua những nét đặc trưng riêng về khẩu vị của từng miền.
- Cơm rượu phổ biến và dường như không thể thiếu trong dịp Tết Đoan Ngọ (tết diệt sâu bọ), ngoài ra còn xuất hiện trên mâm cỗ đêm giao thừa, trong những ngày Tết Âm lịch.
2. Rượu nếp kích thích tiêu hóa
- Các chuyên gia cho biết, rượu nếp cẩm hay rượu nếp cái vừa là thức ăn vừa là đồ uống, dùng cả cái lẫn nước, nó có hương thơm ngọt, được rất nhiều người ưa thích cả trẻ em và người lớn. Rượu nếp vừa có tác dụng bồi dưỡng cơ thể vừa kích thích tiêu hóa giúp ăn ngon miệng hơn.
- Ngoài ra, rượu nếp còn có thể kết hợp ăn với sữa chua, món này còn được gọi là “Sữa chua nếp cẩm” là một món ăn tốt cho tiêu hóa và rất được trẻ yêu thích. Lượng cồn trong cơm rượu nếp rất thấp. Khi làm cơm rượu nếp người chế biến chỉ ủ trong 3 ngày (rượu được ủ trong 7 – 10 ngày, lượng đường chuyển hóa thành cồn càng lớn khi thời gian ủ rượu càng lâu). Do đó bạn không cần lo sợ rằng ăn vào sẽ bị say.
3. Tác dụng trong việc chữa bệnh có liên quan đến tuyến tính, trực tràng
- Hạt gạo nếp chứa nhiều thành phần chất xơ nên có tác dụng rất tốt trong phòng và chữa bệnh ung thư tuyến tính, trực tràng… Những người hay bị khó tiêu, buồn nôn, nôn mửa có thể dùng một nắm gạo nếp rang khô với một quả cau khô, một ít hạt tiêu cho vào giã nhuyễn, tán thành bột mịn để uống với nước ấm. Điều này sẽ rất có tác dụng làm giảm những triệu chứng trên.
- Rượu nếp với công dụng phòng ngừa tim mạch, tăng huyết áp, đột quỵ
- Các nhà nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu trên những người mắc chứng dị ứng sử dụng thuốc hạ huyết áp thì cho ra kết quả cơm rượu nếp cẩm có thể làm giảm nồng độ cholesterol có hại trong máu.
- Cụ thể họ tiến hành nghiên cứu trên 2 nhóm bệnh nhân: Nhóm thứ nhất sử dụng thuốc hạ huyết áp, nhóm thứ hai ăn cơm rượu nếp cẩm và cả hai nhóm này đều cùng tham gia vào một quá trình điều trị bằng cách thay đổi hoạt động sống. Kết quả sau hai lần kiểm tra vào tuần thứ 12 và tuần thứ 24 đều cho thấy lượng cholesterol (tổng mức cholesterol và cholesterol có hại) ở nhóm thứ hai giảm nhiều hơn so với nhóm thứ nhất. Điều này chứng tỏ rằng rượu nếp có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa tim mạch, tăng huyết áp và đột quỵ.
4. Tác dụng phòng chống ung thư của rượu nếp
- Với mẫu phân tích là cám lấy từ gạo nếp cẩm được trồng ở Mỹ, nhóm nghiên cứu của Đại học bang Louisiana (Mỹ) đã phát hiện thấy lượng lớn chất chống oxy hóa anthocyanin – một chất có khả năng chống ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác. Anthocyanin cũng là chất làm cho một số loại rau quả có màu đen sẫm như việt quất, mận, khoai lang tím, cà tím…
- Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng chất chống oxy hóa màu đen có tác dụng bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa sự hủy hoại của ADN – một trong những yếu tố gây nên ung thư. Gạo nếp cẩm có màu đen sẫm, sau khi chế biến sẽ chuyển sang màu tím sẫm và nó cũng chứa nhiều khoáng chất và aminoaxit. Đây cũng là lý do tại sao gạo nếp cẩm có tác dụng chống ung thư.
- Rượu nếp cẩm có khả năng phòng bệnh thiếu máu do thiếu sắt
- Theo phân tích, sắt trong thành phần gạo nếp rất cao. Thiếu máu do thiếu sắt là một bệnh phổ biến, bệnh nhân thiếu máu thường dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, hạ huyết áp… Do đó, ăn gạo nếp hàng ngày sẽ bổ sung sắt cho cơ thể, từ đó phòng được các bệnh về thiếu sắt.
5. Làm đẹp
- Một trong những công dụng không ngờ của rượu nếp là làm đẹp. Trong gạo nếp chứa một lượng lớn vitamin B có công dụng làm đẹp da, cải thiện chất lượng tế bào da. Cụ thể như:
- Bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời, thúc đẩy quá trình trao đổi chất.
- Chất dinh dưỡng trong rượu nếp đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và duy trì vẻ đẹp của làn da.
- Làm giảm sự tiết bã nhờn của da.
- Tham gia vào quá trình hình thành các tế bào da và sinh năng lượng cho tế bào.
6. Cơm rượu nếp giúp phòng ngừa tim mạch
- Các nhà khoa học đã nghiên cứu trên những người bệnh mắc chứng dị ứng với các loại thuốc hạ huyết áp. Theo đó cơm nếp cẩm có thể làm hạ được nồng độ cholesterol có hại trong máu.
- Nhóm khoa học nghiên cứu trên 2 nhóm bệnh nhân. Một nhóm dùng thuốc hạ huyết áp, còn nhóm kia ăn cơm rượu nếp cẩm. Cả hai đều tham gia vào chương trình điều trị bằng cách thay đổi lối sống. Công trình nghiên cứu cho thấy sau 12 tuần và sau 24 tuần, lượng cholesterol (gồm cholesterol có hại và tổng mức cholesterol) giảm nhiều ở nhóm ăn cơm gạo nếp cẩm.
- Cơm rượu nếp cẩm phòng chống ung thư
- Nhóm nghiên cứu từ Đại học bang Louisiana (Mỹ) phân tích mẫu cám lấy từ gạo nếp cẩm trồng ở miền Nam nước này. Họ phát hiện chúng chứa hàm lượng rất cao chất chống oxi hóa anthocyanin – chất có tiềm năng chống lại bệnh ung thư, tim mạch và nhiều bệnh khác. Anthocyanin tạo ra màu đen sẫm cho nhiều loại rau, quả như việt quất, ớt.
- Các nhà nghiên cứu cho rằng, chất chống oxy hóa màu đen giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủy ADN – yếu tố dẫn đến ung thư. Theo UPI, gạo nếp cẩm có màu đen sẫm, khi nấu lên sẽ chuyển thành màu tím sẫm. Nó chứa nhiều khoáng chất và một vài loại amino axit.
- Kích thích tiêu hóa
- Cơm rượu nếp cái, cơm rượu nếp cẩm là thức ăn đồng thời cũng là đồ uống, dùng nguyên cả nước lẫn cái, hương vị ngon thơm được nhiều người ưa chuộng, kể cả người cao tuổi và trẻ em. Món ăn này không những có tác dụng bồi bổ cơ thể mà còn giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hoá.
7. Phòng bệnh thiếu sắt
- Lượng sắt trong gạo nếp rất cao. Do vậy nếu chúng ta ăn gạo nếp cẩm mỗi ngày sẽ phòng được các bệnh về thiếu sắt.
- Cỗ Tết Đoan Ngọ còn có nhiều trái cây. Tiến sĩ Hưng cho rằng trái cây giàu vitamin nhưng không nên ăn quá nhiều. Người bình thường chỉ nên ăn khoảng 200 – 300g trái cây mỗi ngày.
- Riêng với những người đái tháo đường, thừa cân, béo phì, người bị rối loạn chuyển hóa khác, chuyên gia lưu ý chỉ nên ăn số lượng trái cây bằng nửa người bình thường. Còn nếu trái ngọt thì nên ăn ít hơn nữa để kiểm soát đường huyết.
- Như quả vải, chúng ta không nên ăn quá 10 quả/lần ăn, còn người đái tháo đường hoặc người thừa cân, béo phì thì không nên ăn quá 3 – 5 quả/1 lần ăn.
8. Lời khuyên
- Rượu nếp có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe con người, tuy nhiên theo TS Nguyễn Trọng Hưng – trưởng khoa khám và tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia, lưu ý người ăn rượu nếp lượng quá nhiều hoặc ăn vào lúc đói có thể bị say. Ăn nhiều rượu nếp cũng có thể dẫn tới bị quá nồng độ cồn khi tham gia giao thông. Nồng độ cồn trên 0 độ vẫn là vi phạm giao thông. Vì vậy, ăn 1/3 bát rượu nếp thì khoảng một vài tiếng sau mới nên tham gia giao thông.
- Ngoài ra, có thông tin cho rằng, ăn một số trái cây chứa đường như nho, sầu riêng hay rượu nếp… có thể để lại hàm lượng cồn trong hơi thở, dẫn đến nguy cơ một số trường hợp có thể bị xử phạt oan.
- Trước thông tin trên, một số chuyên gia về thực phẩm khẳng định, người dân không cần lo lắng bởi hàm lượng cồn rất nhỏ phát sinh khi ăn hoa quả sẽ nhanh chóng được chuyển hóa. Thậm chí, sau khi ăn, người dân chỉ cần uống một cốc nước hoặc vận động nhẹ nhàng là hàm lượng cồn đã không còn lưu lại trong hơi thở. Ngoài ra, xác suất người dân vừa ăn xong thực phẩm chứa cồn liền bị CSGT yêu cầu đo nồng độ cồn là rất thấp.
- Đại diện cơ quan soạn thảo Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia cũng cho biết, lực lượng CSGT đã được tập huấn kỹ càng về những thông tin này nên người dân gặp trường hợp tương tự chỉ cần giải thích rõ ràng. Nếu hơi thở có nồng độ cồn do ăn thực phẩm chứa đường thì sẽ không bị xử phạt.
- Theo Trung tá Vũ Văn Hoài, Đội trưởng Đội Tuyên truyền, khám nghiệm điều tra tai nạn giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an thành phố Hà Nội cho biết, tất cả cán bộ, chiến sĩ thực hiện kiểm tra theo chuyên đề về đo nồng độ cồn đều được tập huấn, quán triệt kỹ càng quy trình xử lý theo các bước nhất định.
- Theo đó, người điều khiển phương tiện được dẫn vào khu vực kiểm tra, nghe hướng dẫn cụ thể về cách thổi vào thiết bị chuyên dụng đo nồng độ cồn. Kết quả ngay sau đó cũng sẽ được in ra một bản giấy. Người điều khiển phương tiện nếu thừa nhận vi phạm, sẽ ký vào giấy báo kết quả đo và biên bản vi phạm hành chính sẽ được lập ngay sau đó.
9. Mức phạt vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông
Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định cụ thể các mức phạt đối với vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông như sau:
10. Cách làm cơm rượu nếp cúng Tết Đoan Ngọ 2024
- – Nấu bằng nồi cơm điện: Đổ gạo nếp vào nồi cơm điện, thêm nước lọc vào sao cho mức nước cao hơn mặt gạo khoảng nửa đốt ngón tay, bật nút nấu.
- – Nấu bằng nồi thường: Đổ gạo nếp vào nồi, thêm nước lọc, tương tự như khi nấu trong nồi cơm điện. Đặt nồi lên bếp và đun trên lửa củi (hoặc bếp ga/bếp điện). Chú ý mức độ lửa để cơm không bị khê; khi cơm sôi, cần khuấy đều để tránh bị bén nồi.
- Sau khi cơm nếp đã chín, bạn giàn đều ra đĩa hoặc khay, đến khi cơm nguội bớt, còn hơi ấm ấm thì mới bắt đầu trộn với men. Nhiệt độ lý tưởng là cơm ấm vừa đủ để kích hoạt men nhưng không quá nóng để không làm chết men.
- Chuẩn bị men rượu: Lấy men ra và nghiền nhỏ. Men thường có dạng viên khi mua ở chợ. Sau khi nghiền, bạn lọc bột men qua rây lọc để bột được mịn, việc này giúp men phân tán đều trong cơm, đảm bảo quá trình lên men diễn ra thuận lợi.
- Rắc đều bột men lên cơm nếp đã nguội bớt và trộn đều để men tiếp xúc với tất cả hạt cơm. Đặt cơm đã trộn men vào một hũ hoặc hộp kín, ủ ở nhiệt độ phòng khoảng 3-5 ngày. Cần đảm bảo không gian ủ thoáng khí nhưng không để hở quá, tránh làm ảnh hưởng đến quá trình lên men.
- Sau thời gian ủ, bạn kiểm tra cơm rượu. Cơm sẽ có vị ngọt nhẹ, thơm mùi rượu và không còn mùi men. Nếu muốn vị rượu đậm hơn, bạn có thể để ủ thêm 1-2 ngày.
- Khi món cơm rượu cho Tết Đoan ngọ đạt yêu cầu, bạn có thể thưởng thức ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh để giữ được lâu hơn. Cơm rượu có thể ăn trực tiếp hoặc kết hợp với các món ăn khác.
- Cách ủ cơm rượu ngon đón Tết Đoan ngọ không quá khó nhưng đòi hỏi sự kiên nhẫn và tỉ mỉ, mọi khâu phải thật chuẩn.
- Chú ý : Cơm rượu càng để lâu vị càng đậm và cay hơn. Vì vậy, nếu không muốn cơm lên men quá nhiều, sau khi đạt được hương vị mong muốn, bạn nên bảo quản trong tủ lạnh và đợi đến ngày Tết Đoan ngọ để thưởng thức.
- Bạn có thể dùng nhiều loại gạo nếp khác nhau như nếp trắng thông thường, nếp cẩm… Tuy nhiên, món cơm rượu ngon và đúng với truyền thống nhất là dùng gạo nếp lứt – loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu mà chưa xát bỏ lớp cám gạo, có màu hơi ngà vàng. Gạo lứt không chỉ ngon mà còn giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe.
- Men ủ cơm rượu có thể dễ dàng mua tại các quầy hàng thực phẩm khô ở chợ.
- Với mâm cỗ đoàn viên trong ngày Tết Đoan ngọ với món cơm rượu nếp truyền thống, bạn hãy tận hưởng những khoảnh khắc quan trọng bên người thân nhé.
Xem thêm Tết Đoan Ngọ của nước nào hãy cùng tìm hiểu 2024
11. Dịch vụ nấu cỗ Tết Đoan Ngọ tại Circle Food
- Với kinh nghiệm hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nấu cỗ tại nhà, Circle Food cũng gợi ý thêm để các bạn tím hiểu Ý nghĩa bánh ú tro trong ngày Tết Đoan Ngọ 2024 và hứa hẹn mang tới những dịch vụ tiệc tốt nhất cho các khách hàng.
Vậy là quý khách đã nắm được Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không rồi. Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Circle Food.
Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không Cơm rượu Tết Đoan Ngọ có cồn không