[2024] Giải đáp tết hàn thực có phải là tết thanh minh không

tết hàn thực có phải là tết thanh minh không
Chia sẻ ngay cho bạn bè
0
(0)

Tết Hàn Thực là một ngày tết quan trọng đã xuất hiện từ lâu trong văn hóa Việt Nam nhưng khá xa lạ với thế hệ trẻ. Bài viết này sẽ giúp các bạn trẻ hiểu biết tết hàn thực có phải là tết thanh minh không?

tết hàn thực có phải là tết thanh minh không

1. Tết Hàn Thực là gì? Tết Hàn Thực là ngày nào trong năm 2024?

  • Tết Hàn Thực, hay còn được gọi với cái tên dân dã là Tết bánh trôi bánh chay, là một ngày tết truyền thống phổ biến ở miến Bắc Việt Nam và trong cộng đồng người Hoa. Vào dịp này, các gia đình sẽ chuẩn bị các phần bánh trôi, bánh chay thành kính dâng lên cho các bậc tổ tiên, nhằm tri ân, tưởng niệm người thân đã khuất.
  • Tết Hàn Thực diễn ra vào mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm. Vậy nên trong năm 2024, Tết Hàn Thực sẽ rơi vào ngày 11/04/2024 theo lịch dương (tức ngày 3/3 âm lịch).
  • Tết Thanh minh còn gọi Tiết Thanh minh, là một trong 24 Tiết khí trong Nông lịch của các quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản. Tiết Thanh minh thường kéo dài trong nhiều ngày, bắt đầu từ ngày 4 – 5/4 Dương lịch đến ngày 20 – 21/4 Dương lịch, khi Tiết Cốc vũ bắt đầu.
  • Tuy Tiết Thanh minh không có ngày Âm lịch cố định nhưng theo quy luật của Âm lịch thì Tiết Thanh minh luôn phải nằm trong tháng 3 Âm lịch.
  • Tết Hàn thực chỉ có một ngày cố định là ngày 3/3 Âm lịch.  Sau này có thêm ngày Thanh minh nằm trong Tết Thanh minh và cũng trùng vào ngày 3/3 Âm lịch nên người ta thường tổ chức Tết Thanh minh và Tết Hàn thực cùng với nhau.
  • Vào Tết Thanh minh, con cháu thường đi thăm viếng, tảo mộ và chăm sóc mộ phần của ông bà, tổ tiên để tỏ lòng thành kính. Ngoài ra, nhiều gia đình muốn sửa sang, xây dựng lại mộ phần cho ông bà tổ tiên thường đợi đến ngày Thanh minh mới động thổ.
  • Còn vào ngày Tết Hàn thực, con cháu thường dâng lên ông bà tổ tiên món bánh trôi, bánh chay. Tết Hàn thực vì vậy còn được gọi là Tết bánh trôi – bánh chay.

Xem thêm văn khấn thanh minh tại nhà thờ họ

tết hàn thực có phải là tết thanh minh không 2

3. Nguồn gốc của Tết Hàn Thực

  • Tết Hàn Thực có nguồn gốc từ Trung Quốc từ thời Xuân Thu (770 – 221). Lúc đó, vua nước Tấn là Tấn Văn Công gặp loạn lạc phải sống lưu vong lúc ở nước Sở, lúc lại ở nước Tề. Sau đó, ông gặp được Giới Từ Thôi và được ông ấy hết mực phò trợ, kể cả lúc cạn kiệt lương thực ông còn lén cắt thịt mình dâng cho vua. Khi biết được việc, vua Tấn rất mực cảm kích ông.
  • Tuy nhiên, khi đoạt lại được ngôi vương, vua Tấn lại quên mất công lao của Giới Từ Thôi, nhưng ông cũng không oán giận, và rồi ông cùng mẹ về núi Điền Sơn ở ẩn. Thời gian sau đó, vua Tấn đến tìm Giới Từ Thôi về lĩnh thưởng, nhưng ông không màng danh vọng, tiền bạc nên đã từ chối lời mời của vua.
  • Trong giây phút nóng giận khi bị từ chối, vua Tấn đã ra lệnh đốt rừng để nhằm ép ông, thế nhưng hai mẹ con ông Giới Từ Thôi quyết chí bỏ mạng nơi biển lửa đúng vào 3/3 âm lịch. Khi biết chuyện, vua Tấn rất ân hận, liền cho người lập miếu thờ, lệnh chỉ được ăn đồ nguội lạnh nấu sẵn và kiêng dùng lửa trong suốt 3 ngày để bày tỏ nỗi đau và lòng ân hận. Xem thêm món ăn cúng thanh minh
  • Từ đó, mùng 3/3 âm lịch được dùng để tưởng nhớ Giới Từ Thôi, nhưng ở Việt Nam dịp này dùng để nhớ ơn ông bà tổ tiên và cội nguồn dân tộc.
  • “Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 3.3 âm lịch. Do lịch âm – dương thường chệch nhau khoảng 1 tháng nên nhiều khi hai dịp diễn ra cùng lúc, điều này làm nhiều người hiểu lầm Tết Hàn thực là tên gọi khác của tiết Thanh minh nhưng không phải. Cả 2 dịp chỉ giống nhau đều có nguồn gốc từ văn hóa Trung Hoa”, TS Trần Long phân tích.
  • Theo Trưởng bộ môn Văn hóa Việt Nam, người Hoa có tục tảo mộ. Ở Việt Nam, tục tảo mộ tồn tại chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc vào tới đèo Hải Vân, cùng một số ít gia đình ở miền Nam.

tết hàn thực có phải là tết thanh minh không 3

4.  Ý nghĩa của Tết Hàn Thực

  • Tết Hàn Thực có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng khi được du nhập vào Việt Nam đã mang ý nghĩa hoàn toàn khác, mang đậm dấu ấn dân tộc ta:
  • Thể hiện tấm lòng nhớ ơn ông bà tổ tiên và cội nguồn dân tộc, con cháu cùng quây quần, nấu bánh trôi, bánh chay thành tâm dâng cúng lên bàn thờ gia tiên nhằm thể hiện lòng hiếu kính, sự biết ơn về công dưỡng dục và sinh thành.
  • Thể hiện truyền thống tốt đẹp và nét đẹp văn hóa từ ngàn xưa thông qua việc món ăn được dâng lên ông bà tổ tiên trong dịp này, đều được làm từ những nguyên liệu dân dã, đặc trưng cho dân tộc ta. Chẳng hạn như bánh trôi hay bánh chay đều được làm từ hạt gạo, loại lương thực chính đã nuôi sống bao thế hệ người dân Việt Nam.
  • Ngoài ra, Tết Hàn Thực là dịp mọi người gửi gắm niềm tin tín ngưỡng, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Xem thêm văn khấn thần tài ngày thanh minh

5. Tết Hàn thực vì sao cúng bánh trôi, bánh chay?

  • TS Trần Long cho hay, người Hoa thường coi trọng các ngày 3.3 âm lịch (Tết Hàn thực), 7.7 âm lịch (Thất tịch), 9.9 âm lịch (Tết Trùng cửu) nên thường kỷ niệm ngày này.
  • Tại Việt Nam, Tết Hàn thực mùng 3.3 âm lịch là ngày Tết được lưu truyền theo quan niệm dân gian nhưng có lẽ quen thuộc với người dân ở các tỉnh phía Bắc nhiều hơn phía Nam. Đến ngày này, nhiều hàng quán bán bánh trôi, bánh chay để các gia đình mua về cúng ông bà tổ tiên.
  • Ông Hoàng Triệu Hải cho rằng, chúng ta cúng món bánh trôi bánh chay là hoàn toàn dựa trên nguyên lý âm dương ngũ hành. Theo đó, món lạnh quy về ngũ hành thuộc Kim, bánh trôi bánh chay màu trắng thuộc Kim. Bánh trôi thường có nhân đường cắt hình vuông, bên ngoài bột vỏ nặn tròn: Dương sinh âm cũng như câu “mẹ tròn con vuông”.
  • Bánh chay nhân đậu xanh màu vàng thể hiện âm, vỏ bánh cũng tròn màu trắng để thể hiện tính dương và đó là tính chất của âm dương giao hòa. Như vậy, Hàn Thực là để mong muốn cho thời tiết thuận lợi hài hòa, cũng như mùa hè không quá nóng bức.

Xem thêm mâm cỗ chay cúng thanh minh

6. Lý giải xung quanh vấn đề bản chất hai ngày lễ này có mối quan hệ với nhau không?

  • Đời Xuân Thu, vua Tấn Văn Công nước Tấn (697 TCN – 628 TCN), gặp loạn nên phải bỏ nước lưu vong 19 năm. Bấy giờ, có một hiền sĩ trung thành tên là Giới Tử Thôi theo phò vua Tấn Văn Công trong vòng 19 năm trời, cùng nhau nếm mật nằm gai, khổ luyện thành tài, không quản gian truân. Có lần, trên đường lánh nạn, lương thực cạn kiệt, Giới Tử Thôi phải lén cắt một miếng thịt đùi của mình nấu lên dâng vua. Vua ăn xong, hỏi ra mới biết sự tình, từ đó đem lòng cảm kích vô cùng.
  • Về sau, Tấn Văn Công giành lại được ngôi vương, phong thưởng rất hậu cho những người có công nhưng lại quên mất Giới Tử Thôi. Giới Tử Thôi không kêu ca oán giận gì, mà lẳng lặng về nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn. Tấn Văn Công về sau nhớ ra, cho người đi tìm Giới Tử Thôi về để trọng thưởng. Nhưng vì là người không tham danh vọng, nên Giới Tử Thôi nhất quyết ở ẩn trong rừng mà không quay về lĩnh thưởng.
  • Khi triệu về không được, Tấn Văn Công nghĩ rằng chỉ có cách đốt khu rừng đó để ép Giới Tử Thôi buộc lòng phải chạy về. Không ngờ Giới Tử Thôi vẫn khí khái, quyết chí không chịu về triều kiến Tấn Văn Công, hai mẹ con cùng ôm một gốc cây chịu chết cháy trong rừng.
  • Tấn Văn Công vô cùng đau lòng, thương xót, ân hận vì đã dùng hình thức cường bạo để đối xử với hiền nhân nên chặt cái gốc cây cháy dở mà Giới Tử Thôi đã ôm khi tuẫn tiết về đẽo thành đôi guốc. Hàng ngày luôn tâm sự với đôi guốc và thường kêu “túc hạ, túc hạ” đồng thời cho lập miếu thờ và hạ lệnh trong dân gian phải để tang 3 ngày (quốc tang) và trong 3 ngày đó phải kiêng đốt lửa (kỵ lửa), chỉ ăn đồ nguội nấu sẵn từ hôm trước để tưởng niệm Giới Tử Thôi. Cũng từ đó, ngày mùng 3/3 đến ngày 5/3 âm lịch hằng năm được coi là Tết Hàn Thực. Theo nghĩa chữ Hán, “Hàn” là lạnh, “thực” là ăn. Tết Hàn thực có ý nghĩa là ngày Tết ăn đồ lạnh.

Xem thêm cúng thanh minh trước có được không

7. Vậy đâu là sự khác biệt giữa tết Hàn Thực của Việt Nam so với Tết Hàn Thực của Trung Quốc?

  • Khi nước ta bị hàng nghìn năm Bắc thuộc, thì đương nhiên nền văn hóa cũng bị lệ thuộc và du nhập, trong đó có lễ “Tết Hàn Thực”. Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc cổ đại, nhưng Tết Hàn thực của người Việt không phải để tưởng nhớ đến Giới Tử Thôi, mà mang ý nghĩa hoàn toàn khác.
  • Ở Trung Quốc, người ta chỉ cần nghi thức “cấm lửa “ là chủ yếu, còn thức ăn đương nhiên là những món “đồ nguội” do không được nổi lửa đun nấu. Còn ở Việt Nam, cùng ngày tết ấy, người ta lại khấn thờ trời đất, thần linh và gia tiên tiền tổ. Các đồ cúng tượng trưng cho lễ nghi truyền thống, đó là trầu cau rồi bánh trôi, bánh chay (tượng trưng cho trời đất, thần linh và tổ tiên, thân quyến), có mâm hoa quả nhiều màu sắc (thường từ 5 đến 7 màu), có ngọn đèn, chén nước trong, hương, hoa,…
  • Vì vậy, người Việt Nam thường goi tết 3/3 là Tết bánh trôi bánh chay. Và cũng trong dịp này, dù ai đi đâu, ở đâu đến ngày này cũng cố gắng về với gia đình để đi tảo mộ, cùng nhau ngồi bên mâm cơm sum họp. Tết bánh trôi bánh chay là một ngày lễ quan trọng ở nhiều tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ.
  • Nhiều người cho rằng Tết Hàn Thực và Tết Thanh Minh là một. Điều này có đúng không, thưa ông?
  • Mặc dù có những năm Tết Thanh Minh trùng với tết Hàn Thực (vào ngày 3/3) nhưng Tết Hàn Thực và Tết Thanh Minh là 2 ngày lễ hoàn toàn có ý nghĩa khác nhau.
  • Tết Thanh Minh thực tế có nguồn gốc từ Trung Quốc, qua quá trình du nhập đã thay đổi cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Tiết Thanh Minh thực chất là một trong 24 tiết hàng năm. Tiết Thanh Minh bắt đầu từ ngày 4 hoặc 5 tháng 4 dương lịch tới 20 hoặc 21 tháng 4 dương lịch. Thanh Minh là âm Hán, dịch nghĩa thì Thanh là trong, Minh là sáng, Tiết Thanh Minh là khoảng thời gian khí trời trong sáng, thanh khiết, bầu trời quang đãng, mới mẻ. Tiết Thanh Minh kéo dài khoảng 15-16 ngày, ngày đầu của tiết Thanh Minh thì người ta chọn làm Tết Thanh Minh.

8. Về mặt tâm linh, thường người ta sẽ làm gì trong tiết Thanh Minh?

  • Như vậy, kể từ khi lập xuân đến Tiết Thanh Minh khoảng 60- 61 ngày. Năm nay, ngày đầu của Tiết Thanh Minh rơi vào 4 tháng 4 dương lịch. Bắt đầu từ ngày này, mọi người thường tổ chức lễ tảo mộ du xuân, kết hợp giữa việc cúng lễ tỏ lòng hiếu kính với ông bà tổ tiên.
  • Công việc chính của tảo mộ là sửa sang các ngôi mộ của tổ tiên cho sạch sẽ. Người ta mang theo xẻng, cuốc để đắp lại nấm mồ cho đầy đặn, rẫy hết cỏ dại và những cây hoang mọc trùm lên mộ cũng như tránh không để cho các loài động vật hoang dã như rắn, chuột đào hang, làm tổ…
  • Sau đó, người tảo mộ thắp vài nén hương, hoặc đặt thêm bó hoa cho linh hồn người đã khuất. Trong ngày Thanh minh, khu nghĩa địa trở nên đông đúc và nhộn nhịp. Các cụ già thì lo khấn vái tổ tiên nơi phần mộ. Trẻ em cũng được theo cha mẹ hay ông bà đi tảo mộ, trước là để biết dần những ngôi mộ của gia tiên, sau là để tập cho chúng sự kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ.
  • Những người quanh năm đi làm ăn xa cũng thường trở về vào dịp này để tảo mộ gia tiên và sum họp với gia đình. Bên cạnh những ngôi mộ được trông nom, chăm sóc cẩn thận, còn có những ngôi mộ vô chủ, không người thăm viếng. Những người đi viếng mộ thường cũng cắm cho các ngôi mộ này một nén hương.

Xem thêm quà tặng ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3

 9. Dịch vụ bố trí bàn cúng khai trương đơn giản năm 2024 tại Hà Nội

Vậy là quý khách đã biết tết hàn thực có phải là tết thanh minh không?Để đặt mua vui lòng inbox fanpage Circle Food.

 

tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không tết hàn thực có phải là tết thanh minh không

Bài viết này có ích với bạn không?

Nhấp cúp để đánh giá!

Trung bình đánh giá 0 / 5. Số lượng đánh giá 0

Chưa có đánh giá nào. Hãy là người đầu tiên!

As you found this post useful...

Theo dõi chúng tôi trên các mạng xã hội!

0/5 (0 Reviews)
icons8-exercise-96