Tự tay làm bánh trôi, bánh chay vào ngày Tết Hàn thực không chỉ bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên mà còn giúp con cái hiểu hơn về văn hóa, phong tục người Việt. Qua bài viết này, Circle Food sẽ hướng dẫn độc giả cách nặn bánh trôi tròn đẹp, cùng bắt tay làm nhé!
Mục lục
1. Cách làm bánh trôi bánh chay hình cá chép, nặn hình các con vật, hoa lá dễ thương
- Nguyên liệu
- – 100g Bột gạo nếp (thường chọn gói bột gạo nếp bán sẵn của Thái Lan)
- – 20g Bột gạo tẻ
- – 70g đậu phụ non (giúp bánh mềm mượt dễ tạo hình, khi luộc không bị mất nét bánh, nếu không có không sao)
- – 10g đường kính
- – Nước trộn bột bánh nếu không có đậu hũ non phải là nước sôi, không dùng nước nguội sẽ làm chảy bột. Nếu có đậu hũ non thì dùng nước ở nhiệt độ bình thường.
- – Màu thực phẩm: bột dành dành (màu vàng), hoa đậu biếc (màu tím), gấc tươi (màu đỏ cam), cà phê, ca cao (màu nâu, đen), bột trà xanh (màu xanh lá), nước ép củ dền hoặc thanh long đỏ (màu hồng), nước ép cà rốt (màu cam), hoặc dùng màu từ siro bán sẵn trong các siêu thị…
Xem thêm cách làm bánh trôi chay bằng bột sắn dây
2. Phần nhồi bột và tạo màu
- Trộn đều hỗn hợp bột gạo nếp, gạo tẻ và các nguyên liệu khác. Đổ dần dần nước sôi vào nhồi tới khi bột dẻo. Tùy loại bột mới hay bột cũ sẽ có độ hút ẩm khác nhau, nên nếu sau khi trộn thấy bột ướt quá thì có thể thêm bột, mà khô quá thì có thể thêm nước. Nhào đến khi bột không dính tay thật dẻo là được.
- Chia khối bột thành các khối nhỏ để pha màu tùy mục đích sử dụng.
- Nếu dùng màu nước từ màu thực phẩm thì lưu ý khi nhồi bột bằng nước sôi nên để bột khô hơn một chút rồi khi cho màu thực phẩm vào bột sẽ không bị nhão. Đậy kín khối bột cho bột nghỉ trong thời gian đó chuẩn bị nhân bánh.
- Nhân bánh
- Bạn có thể làm bánh không nhân hoặc dùng nhân đường, đậu xanh, đậu đỏ… tùy sở thích.
- Nếu dùng nhân đậu xanh thì ngâm đậu qua đêm cho nở, đun chín nhừ rồi cho vào máy xay xay nhuyễn. Cho thêm chút đường vào rồi đảo trên chảo chống dính, sên tới khi hỗn hợp nhân khô ráo thì bắc bếp xuống.
- Chia nhân thành các viên nhỏ phù hợp với ý tưởng tạo hình bánh.
- Tạo hình
- Tạo hình bánh trôi đơn giản, không mất thời gian canh ủ bột. Đẹp hay xấu là tùy thuộc vào sự khéo léo và sáng tạo của mỗi người.
- Cách tạo hình lần lượt từ các chi tiết chính tới phụ, để gắn kết các chi tiết có thể dùng tăm ấn nhẹ bột vừa tạo hình vừa tăng độ kết dính.
- Lưu ý: bọc khối bột bằng màng bọc thực phẩm để bột không bị khô, khó tạo hình,mặt bột không được láng đẹp. Nếu bột khô quá sẽ khiến các chi tiết khi tạo hình khó kết dính với nhau. Bạn có thể xịt một lớp nước mỏng lên bề mặt bánh nếu bị khô.
Xem thêm cách làm bánh trôi chay ngũ sắc
3. Cách luộc bánh
- Đun nước thật sôi, hạ lửa mức vừa phải rồi mới cho bánh vào luộc. Khi bánh nổi từ 1-3 phút (tùy bánh to bánh bé) vớt bánh ra ngâm nước mát.
- Nước chan bánh sử dụng đường đen Hàn Quốc tạo màu đẹp, dùng 2 thìa phở đường đen cho 500ml nước thêm đường trắng đến khi vừa miệng, thêm gừng tuỳ thích.
- Hoặc bạn có thể dùng đường nâu, đường thốt nốt… đều được.
- Bánh sau khi luộc các bạn chan nước đường, rắc chút sợi dừa nạo hoặc nước cốt dừa (tùy loại bánh) là có thể thưởng thức.
- Mời các bạn tham khảo những tạo hình bánh trôi bánh chay tuyệt đẹp của các mẹ đảm chia sẻ trên mạng xã hội.
- Pha màu và nhào bột: Mỗi màu lấy 5 g pha với 50-60ml nước nóng cho tan ra. Sau đó, rót từng màu đã pha nước vào 100 g bột nếp và nhào, miết đến khi bột dẻo mịn, không dính tay thì đậy kín để bột nghỉ 5 phút. Sau đó, lấy ra nhào lại cho mịn là được.
- Đường nâu cắt thành khối vuông nhỏ 1 cm, dừa nạo sợi (để cho vào chè trôi nước miền Nam), vừng rang chín. Đậu xanh ngâm đãi vỏ, hấp chín, giã nhuyễn và xào cùng chút đường, dừa nạo nhỏ cho tới khi không dính tay là được, vê viên tròn nhỏ.
- Tạo hình: Với bánh trôi miền Bắc, bạn chia bột thành các khối nhỏ, cán dẹt và đặt viên đường vào trong, bọc và vê tròn lại. Với chè trôi nước miền Nam thì cách làm tương tự, cho nhân đậu xanh vào bên trong.
- Luộc bánh trôi: Đun sôi nồi nước, cho các viên bột vào luộc ở lửa vừa. Khi bánh trôi nổi lên là đã chín, vớt ra thả vào nước lạnh khoảng 2 – 3 phút để không dính nhau. Vớt ra đĩa, chấm vừng rang lên.
- Luộc chè trôi nước cũng tương tự bánh trôi. Nấu nước dùng: Đun sôi 200ml nước, thêm lượng đường theo khẩu vị. Sau đó, hòa tan 1,5 thìa canh bột năng với chút nước và cho từ từ vào nồi nước, khuấy đều cho nước sánh lại. Thêm dừa nạo, gừng cắt sợi (tùy chọn) để vài phút, múc ra chan vào là được chè trôi nước. Thêm nước cốt dừa tùy chọn.
- Yêu cầu thành phẩm: Bánh trôi, chè trôi với vỏ bánh dẻo mềm, rực rỡ sắc màu tự nhiên, vị ngọt của đường hòa cùng vị bùi của đậu xanh giúp cho Tết Hàn thực thêm phần vẹn tròn.
Xem thêm cách làm bánh trôi bánh chay bằng bột nếp khô
4. Cách làm món bánh trôi nước truyền thống
- Bước 1 Sơ chế nguyên liệu
- Đầu tiên, bạn đem 300g đậu xanh cà vỏ đem rửa sạch, mang đi hấp chín. Sau đó, đem đi tán mịn, làm tương tự với 400g khoai lang hay khoai tây đã hấp chín
- Bước 2 Nhào bột làm phần vỏ bánh trôi nước
- Tiếp đó, bạn cho 800g gạo nếp ra một cái thau, cho 400g khoai lang đã tán mịn vào, trộn đều, cho vào 750ml nước từ từ vào nhào đến khi bột mịn.
- Bước 3 Làm phần nhân bánh
- Kế đến, bạn cho 100g dừa non vào phần đậu xanh đã tán nhuyễn, trộn đều với nhau, rồi lấy một ít vo tròn thành từng viên. Tiếp theo, bắt nồi lên bếp, cho 1.5 lít nước vào, cho vào 200g đường phèn, đun nóng.
- Bước 4 Luộc bánh trôi nước
- Tiếp đến, bạn bắt một nồi nước sôi, rồi lấy một lượng một, ép dẹp, cho viên nhân đậu xanh vào, vo tròn đều, làm đến hết số bột và nhân, nếu còn dư bột thì vo lại cho vào luôn. Kế đó, bạn cho từng viên bánh vào nhẹ nhàng vào, nấu đến khi bánh nổi lên cao thì vớt ra, cho vào nước lạnh.
- Bước 5 Nấu chè trôi nước
- Nồi nước đường đã sôi thì cho 1 ít lát gừng vào và nửa muỗng cafe muối, khi nước đường sôi lên thì cho từng viên bánh trôi vào.
- Tiếp theo, cho 400ml nước cốt dừa vào nồi, bắt lên bếp đun, thêm vào hỗn hợp gồm 2 muỗng cafe bột bắp và 4 muỗng canh nước, rồi khuấy đều tay đến khi nước cốt dừa sền sệt lại thì tắt bếp.
- Bước 6 Thành phẩm
- Sau cùng, bạn múc bánh trôi nước ra chèn, thêm ít cốt dừa lên, trang trí thêm một ít mè rang và đậu phộng là có thể thưởng thức.
- Món chè bánh trôi nước có lớp vỏ bóng bẩy, phần nước đường óng ánh, mê người, thoang thoảng hương thơm của gừng, nếm thử cảm nhân được vị ngọt thanh hòa quyện với phần nhân đậu béo bùi cực bắt, càng ăn càng nghiền.
7. Cách làm bánh trôi nước nhân đậu xanh
- Nguyên liệu làm bánh trôi nước nhân đậu xanh
- Bột nếp
- Đậu xanh xát vỏ
- Đường thốt nốt
- Đường trắng
- Gừng
- Muối
- Dầu ăn
- Dừa nạo
- Cách làm bánh trôi nước nhân đậu xanh
- Bước 1 Làm nhân bánh
- Bạn rửa sạch đậu xanh đã xát vỏ rồi ngâm trong nước khoảng 30 phút. Sau đó nấu chín, dùng thìa tán mịn đậu xanh thành dạng nhuyễn. Cho thêm đường vào để tạo độ ngọt cho nhân bánh. Nặn nhân bánh thành hình tròn.
- Bước 2 Làm vỏ bánh
- Để làm vỏ bánh bạn đổ nước sôi và dầu ăn vào bột nếp, nhào đều tay. Lưu ý không đổ quá nhiều nước, khi nặn bánh sẽ rất khó. Sau khi nhào bột bánh, bạn đậy kín để trong vòng 30 phút.
- Tiếp theo bạn xoa bột vào tay để không bị dính. Lấy một lượng bột bánh vừa đủ lăn đều trên tay, rồi bỏ nhân đậu xanh vào bên trong. Lưu ý lúc bọc nhân lại phải thật khéo léo, cẩn thận không để lòi nhân ra. Vì nếu không bọc kín khi nấu bánh sẽ bị vỡ và nhân sẽ rơi ra.
- Tiếp tục, bạn dùng hai bàn tay lăn bánh thành hình dạng tròn đẹp mắt rồi đặt lên đĩa. Giữ khoảng cách giữa các viên bánh để chúng không bị dính vào với nhau.
- Bước 3 Luộc bánh
- Bước cuối cùng là luộc bánh. Bạn đun sôi nước rồi nhẹ nhàng thả bánh vào nồi. Dùng muỗng khuấy đều để bánh không bị dính vào nhau. Chờ đến khi bánh nổi lên trên mặt nước là chín. Một lưu ý khi luộc bánh là nên để lửa nhỏ.
- Sau đó, bạn chỉ cần vớt bánh ra thả vào nước lạnh để bánh săn mình và không bị dính. Chờ khoảng 1 phút là có thể vớt ra, để ráo nước rồi thưởng thức. Nhiều người còn nấu thêm nước đường chan vào bánh để ăn ngon hơn.
- Bước 4 Nấu nước đường
- Cách nấu nước đường cũng rất đơn giản. Bạn lấy một lượng nước vừa đủ, đặt lên bếp để lửa nhỏ. Cho đường thốt nốt, gừng đã rửa sạch, đập dập vào nồi rồi dùng muỗng canh khuấy đều để đường tan. Sau đó, vặn lửa to hơn, khi thấy màu nước hơi sền sệt lại, dậy mùi hương của gừng thì tắt bếp.
- Bước 5 Thành phẩm
- Sau khi bánh trôi nước đã luộc chín và nước đường đã nấu xong thì bạn có thể thưởng thức ngay lập tức để cảm nhận vị ngon của món bánh này.
8. Các dịch vụ của Circle Food tại Hà Nội
- Dịch vụ tiệc teabreak
- Dịch vụ tiệc finger food
- Bánh teabreak
- Giỏ trái cây hoa quả
- Teabreak box
- Giỏ quà Tết
Vậy là quý khách đã nắm được các cách nặn bánh trôi tròn đẹp rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Circle Food.
cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp cách nặn bánh trôi tròn đẹp